Thứ Hai, 29 tháng 6, 2015

Cấu Trúc

                                                            Cấu Trúc

1.Giới thiệu:

-câu trúc la cac mẫu dữ liệu  không nhât thiêt cùng kiểu được nhóm lại với nhau.
- cac biến trong cấu trúc được gọi la cac phần tử của cấu trúc.
-chung ta muốn truy cập đến cac phần tử trong cấu truc thì chúng ta phải thông qua toán tử chấm.

*cú phấp 
structure_name.element_name

2.câu lệnh gán:

-có thể sử dụng câu lệnh gán đơn giản để gán giá tri của một biến cấu trúc cho một biến khac có cùng kiểu,chúng ta có thể sử dụng gán trực tiêp luôn.
- chúng ta cũng có thể sử dụng hàm memcpy()
*cú pháp

memcpy(char 8 destn, char&source,int nbytes)
ví dụ:
memcpy(&books2, &boooks1, sizeof(struct cat))

3. cấu trúc long trong cau truc:

-một cấu trúc có thể lồng trong một cấu trúc khac tuy nhiên một cấu trúc không thể lồng trong chính nó.và việc truy cập đến cac phần tử của cấu truc thì ta vẫn sử dụng tán tử chấm như bình thường.

4.truyền tham số kiểu cấu trúc:

-tham số của hàm có thể là một cấu trúc
-hữu dung khi muốn truyền một nhóm cac thành phần dữ liệu có quan hệ logic với nhau thông qua một biến thay vì phải truyền từng thành phần một.ào thanh phần của mảng ta sử dung
-kiểu của tham số thực phải trùng vớ kiểu của tham số hình thức

5.Mảng cấu trúc

-một kiểu cấu trúc phải được định nghĩa trước,sau đó một biến mảng có kiểu đó mới được khai báo
ví dụ:

struct cat book[5]

-để truy cập vao thanh phân cua mảng ta sử dung book[i].name.

6.Khởi tạo cac mảng cấu trúc 

-mảng cấu trúc được khởi tạo bằng cach liệt kê danh sach cac giá trị phần tử của nó trong một cặp dấu móc.
ví dụ :
struct unit {
     char ch;
      int i;
};
 struct unit series [3] = {{"a",20},{"b",30},{"c",40}};

7.Con trỏ cấu trúc:

-được khai báo bằng cách đắt dấu * trước tên của biến cáu trúc 
- toán tử ---> được đung để truy cạp vào phần tử của một cấu truc sử dụng một con trỏ


- con trỏ cấu trúc được truyền vào hàm ,cho phép hàm thay đổi trực tiêp  cac phần tử của cấu trúc.

.








Thứ Sáu, 19 tháng 6, 2015

chuỗi

                                            chuỗi

1.Định nghĩa và tìm hiểu:

-chuỗi là mảng kí tự và được kêt thúc bởi kí tự null.
-có thể gán các hằng chuỗi cho cac biến.
-hằng chuỗi là một chuỗi cac kí tự nằm trong dấu nháy kép

2.Khai báo một biến chuỗi:

char str[10];

3,Cac thao tac nhập xuât chuỗi :

-Hàm gets() là cach đơn giản nhât dùng để nhập chuỗi từ thiêt bị nhập chuẩn và thay thế kí tự sang dòng mới bằng kí tự \n sang \0.

*cú pháp 

gets(str);

_hàm puts() :dùng để xuât rav 1 chuỗi 

*cú pháp:

puts(str);

4.Cac hàm về chuỗi ;

a.nối chuỗi 

strcat(str1,str2);

b,so sánh chuõi

strcmp(str1,str2);

trả về nếu
< 0 nêu str1 <str2
= 0 nếu str1 giong str2
>0 trs1 >str2

c,xac định vị trí xuât hiện của một kí tự trong một chuỗi

strchr(str,chr);

hàm trả về
-con trỏ trỏ đến vị trí tìm được đầu tiên của kí tự .chỏ bởi chr trong chuỗi str
-null nếu chr không có trong chuỗi 

d,sao chép chuỗi 

strcpy(str1,str2);

sao chép str2 sang str1 và hàm trả về sẽ là str1

e,xac định chiều dài chuỗi 

strlen(str);

-hàm trả về một giá trị nguyen do dai cua str và không bao gom ki tu null.


Thứ Tư, 17 tháng 6, 2015

                                        Hàm

1.Định nghĩa về hàm:

-Một hàm được định nghĩa với một tên hàm, theo sau bởi cặp dấu ngoặc nhọn{} bên trong chứa một hay nhiều câu lệnh. Ví dụ,

argentina()
{
     statement 1;
     statement 2;
     statement 3;
}

*Gọi một hàm:

-khi mà chúng ta khai báo một hàm và muốn cái hàm đó chạy được thi chũng ta phải gọi cái hàm đó ra.

-cac tham số được sử dụng để thông tin tới hàm.và danh sach các tham số được đặt trong dấu ngoặc của hàm thì được gọi là tham số.

*tính năng của hàm:

-hàm thì rât là phổ biến trong lập trinh code,nó giup ta làm viêc nhanh hơn,hiệu quả hơn và dễ dàng sửa chữa khi mà chũng ta cần thay đổi code.

*Truyền bằng tham trị hàm:

là cách truyền giá trị trực tiếp vào hàm

* truyền bằng tham chiếu cho ham:

-hầm cho phép truy xuất đến địa chỉ thực trong bộ nhớ của đối số và vì vậy có thể thay đổi các đối số của hàm gọi.

-Định nghĩa:

getstr(char *ptr_st;int *ptr_int);

*gọi hàm

getstr(ptr,&var);

----

*Bài tập về nhà:







Thứ Ba, 9 tháng 6, 2015

                                               Mảng

1,Khái niệm:

-mảng là tập hợp cac phần tử dữ liệu có cùng kiểu.mỗi phần tử được lưu trữ kế tiêp nhau trong bộ nhớ chính và được goi là phần tử mảng.
-mỗi phần tử được định danh bằng một chỉ muc và được  gán cho nó

2,Khai báo mảng

Lớp lưu trữ  _ kiểu dữ liệu _ tên mảng [ kích thuwoc mảng ]

*Một vài qui tăc đối với mảng:

-tên mảng và tên biến không được trung nhau vì có thể sẽ dẫn đến lỗi
-tât cả cac phần tử của mảng phải có cùng kiểu 
-cac phan tử của mảng co thể được sử dụng bât kì nới nào mà một biến được cho phep hay được yêu cầu
-một phần tử của mảng có thể được tham chiếu bằng cách sử dụng một biến hay biểu thưc nguyên.
-không thể gán trực tiêp một mảng cho một mảng khac mặc dù chúng có cùng kiểu và cùng kích thước

3,Khởi tạo mảng

- cac giá trị khởi tạo của mảng phải là cac hằng số không phải là biến hoặc biểu thức

-một chuỗi  có thể được khai báo như là một mảng ký tự, và được kết thúc bởi một ký tự NULL. Mỗi ký tự của chuỗi chiếm 1 byte, và ký tự cuối cùng của chuỗi luôn luôn là ký tự ‘\0’. Ký tư ‘\0’ được gọi là kí tự null. Nó là một mã thoát    thay thế cho ký tự có giá trị 0. Vì ‘\0’ luôn là ký tự cuối cùng của một chuỗi, nên các mảng ký tự phải có nhiều hơn một ký tự so với chiều dài tối đa mà chúng quản lý

4,Mảng hai chiều:

khai bao mang đa chiều có thể kêt hợp với việc gán cac gia trị khởi tao .Cần phải cẩn thận lưu ý đến thứ tự các giá trị khởi tạo được gán cho các phần tử của mảng.

*Bài tập về nhà:



Thứ Tư, 3 tháng 6, 2015

TASK 6

                         Tìm hiểu về vòng lặp.

1,Khái niệm:

-vòng lặp là một đoạn mã lệnh được thực hiện đi thực hiện lại nhiều lần đến khi thỏa mãn một điều kiện nào đó.

-có 3 loại vòng lặp

+vòng lặp for 
+vòng lặp while 
+vòng lặp do....while

*Vòng lặp for

-dạng tổng quát:

for ( khởi tạo ban đầu;diều kiện ;thay đổi giá trị )

{

     câu lệnh (câu điều kiện);

}

*quá trình thực hiện

-đầu tiên chúng ta gán và khởi tạo giá trị ban đầu sau đó chúng ta so sánh điều kiện   phía dưới .nếu sai sẽ ngừng vòng lặp.trường hợp nếu đúng thì thực hiện câu lệnh ở phía dưới.rồi chúng ta thay đổi gia trị ban đầu rồi lại so sánh với điều kiện và nếu vẫn thỏa mãn thì lại tiêp tục thực hiện câu lệnh rồi cứ lặp đi lặp lại cho đến khi nào không thỏa mãn điều kiện thì thôi.

-Note:3 phần trong vòng lặp for được ngăn cách bởi dấu chấm phẩy.

*Vòng lặp while 

-cú pháp

while ( diêu kiện là đúng )

{

    câu lệnh;

}
-quy trình:dầu tiên chúng ta sẽ xem xet biểu thưc điều kiện nếu đúng sẽ thực hiên câu vòng lặp sẽ được lặp đi lặp lại nhiều lần đến khi biểu thưc điều kiện là sai.
-vòng lặp for có thể được sử dụng khi số lần thực hiện vòng lặp đã được xac định.khi số lần lặp không biêt trươc vòng lặp while có thể được sử dụng.

*Vòng lặp do ...while 

-Không giống như vòng lặp for và while, vòng lặp này kiểm tra điều kiện tại cuối vòng lặp. Điều này có nghĩa là vòng lặp do ... while sẽ được thực hiện ít nhất một lần, ngay cả khi điều kiện là sai (false) ở lần chạy đầu tiên.

*cú phap của vòng lặp do...while

do

{

    câu lệnh;

}while( điều kiện);

-trong vòng lặp do .....while câu lệnh sẽ được thực hiện trươc và kiểm tra điều kiện sau.

* Lệnh break;

-nó dùng để kêt thúc một câu lệnh hoặc kêt thuc 1 vòng lặp
-khi chương trình gặp vòng lặp ngay lập tưc vòng lặp sẽ được dừng lại và chuyển tiêp đến cac câu lệnh ngay sau nó.

*Lệnh continue

-Lệnh continue kết thúc lần lặp hiện hành và bắt đầu lần lặp kế tiếp. Khi gặp lệnh này trong chương trình, các câu lệnh còn lại trong thân của vòng lặp được bỏ qua và quyền điều khiển được chuyển đến bước đầu của vòng lặp trong lần lặp kế tiếp

*Bài tập về nhà:







Thứ Hai, 1 tháng 6, 2015

TASK 5

                                        Bài 7 : câu điều kiện.

1,khái niệm 

-câu lệnh điều kiện cho phép chúng ta thay đổi luồng chương trình.
-nguyên tắc thực hiện như nhau .nếu điều kiện đúng chương trinh sẽ thực hiện một công việc nào đó còn nếu sai thì chương trình sẽ thực hiện một công việc khac.

*câu lệnh if.

-dạng tổng quat

if(biểu thức)

    các câu lệnh;

* câu lệnh if -else
-câu lệnh if else cho phep ta thực hiện được nhiều câu lệnh một lúc
*dạng tổng quát
 if (biểu thức)
            câu_lệnh – 1;
 else
            câu_lệnh – 2;
-Nếu biểu thức điều kiện trên là đúng (khác 0), câu lệnh 1 được thực hiện. Nếu nó sai (khác 0) câu lệnh 2 được thực hiện.

* chúng ta sẽ mở rộng thêm về if - else.

-một số dạng tổng quat hơn 
if (biểu thức) câu_lệnh;
else
     if (biểu thức) câu_lệnh;
     ……
     else câu_lệnh;

*hoặc

           if (biểu thức)
                câu_lệnh;
           else if (biểu thức)
                câu_lệnh;
           else if (biểu thức)
                câu_lệnh;
           ……….
           else
                câu_lệnh;

* câu lệnh switch;

 dang tong quat:
     switch (biểu_thức)
     {    case hằng_1:
                chuỗi_câu_lệnh;
                break;
           case hằng_2:
                chuỗi_câu_lệnh;
                break;
           case hằng_3:
                chuỗi_câu_lệnh;
                break;
           default:
               break;
}
Câu lệnh switch cho phép ta đưa ra quyết định có nhiều cách lựa chọn, nó kiểm tra giá trị của một biểu thức trên một danh sách các hằng số nguyên hoặc kí tự..

bài tập về nhà: