Thứ Sáu, 29 tháng 5, 2015

task 4

1,chúng ta tìm hiểu về nhập và xuất từ máy tính.

-hàm printf:hàm xuất có định dạng và thiết bị xuât chuẩn là màn hình .

-hàm scanf:hàm nhập có định dạng và thiết bị nhập chuẩn thường là bàn phím 

*gọi là định dạng và chúng có thể đọc và in dữ liệu theo định dạng khác nhau bởi người dùng.dịnh dạng quy thưc nhập và in ra.

*hàm printf

printf(“control string”, argument list);
-argument list:bao gồm các hằng và các biến.
-control string:là những lệnh điều khiển được đặt trong dấu ngoặc.

*bổ từ Modifier:

-bổ  từ "":canh trái bên trong nó,băt đầu vị trí ngoài cùng bên trái 
-bổ từ xác định độ rộng:Bổ từ xác định độ rộng là một số nguyên xác định độ rộng nhỏ nhất của trường dữ liệu.
-bổ từ xác định độ  chính xác:xác định độ rộng chính xác chỉ ra số con số tối đa có thể được in ra phía bên phải dấu chấm thập phân.
-bổ từ 0: thêm vào một trường được thực hiện với các khoảng trắng với số 0.

* hàm scanf

scanf(<Chuỗi các định dạng>, <Danh sách các tham số>);

*Ø     Sự  khác nhau trong danh sách tham số giữa printf() và scanf()

-hàm printf dùng các tên biến hằng số và biểu thức nhưng scanf sử dụng  những con trỏ tới cac biến .một con trỏ tới một biến là một mục dữ liệu chứa đựng địa chỉ của nơi mà biến được cât giữ trong bộ nhớ .khi sử dụng scanf cần lưu ý :

+nhập dữ liệu cơ bản phải gõ trươc nó kí hiệu &
+(không phải thuộc bốn kiểu cơ bản char, int, float, double), không sử dụng & trư­ớc tên biến.

*Cách thức hoạt động của scanf()

-scanf() sử dụng những ký tự không được in như ký tự khoảng trắng, ký tự phân cách (tab), ký tự xuống dòng để quyết định khi nào một trường nhập kết thúc và bắt đầu.

*Bộ nhớ đệm Nhập và Xuất (Buffered I/).

·         Bộ nhớ đệm Nhập và Xuất – được dùng để đọc và viết các ký tự ASCII.
-một vùng đệm là nơi lưu trữ tạm thời nằm trên bộ nhớ máy tính và trên thẻ nhớ của bộ điều khiển thiết bị ( controller card ).kí tự nhập bàn phím lưu bộ nhớ.

*Bộ nhớ đệm nhập và xuất có thể được phân thành:

§  Thiết bị nhập/xuất chuẩn (Console I/O)

§  Tập tin đệm nhập/xuất (Buffered File I/O).


*Các hàm đơn giản nhất của Thiết bị nhập/xuất chuẩn là:

§  getchar() – Ðọc một và chỉ một ký tự từ bàn phím.

§  putchar() – Xuất một ký tự đơn ra màn hình.

*getchar:

-Hàm getchar() được dùng để đọc dữ liệu nhập v
  Hàm putchar(ch) gởi ký tự ch ra màn hình.

Ø  Sự khác nhau giữa getchar()putchar()putchar() có một tham số trong khi getchar() thì không.

* bài tap ve nha







Thứ Hai, 25 tháng 5, 2015

)

1.chúng ta tìm hiểu về biến.


-biến cung cấp cho chúng ta một cái tên có nghĩa được lưu vào một vị trí cụ thể riêng biệt trong bộ 
nhớ 

*đây là một ví dụ về khai báo biến:
-chúng ta khai báo biến a có kiểu là Float (số thực).và gán giá trị cho nó bằng không

*Note:

-tên biến nên băt đầu bằng  bằng đầu bằng bảng chữ cái
-kí tự đầu tiên của tên biến không cho phép là số.
-không đặt tên biến đã trùng và có sẵn.
-tên biến nên có ý nghĩa và miêu tả.

2 hằng số.

-hằng số là có những giá trị không thể thay đổi đươc.

*sự khác nhau giữa hằng số và biến.

-biến là những giá trị có thể thay đổi được.
- hằng số có những giá trị không thể thay đổi được.

3 kiểu dữ liệu.

-một kiểu dữ liệu được định nghĩa với hai điểm  chính là:
+một tập hợp các  giá trị mà một biến thuộc kiểu đó có thể nhận được.
+trên đó xác định một số phép toán.

-chúng ta có các kiểu dữ liệu cơ bản 
+ int : kiểu số nguyên
+ float : kiểu số thực
+ double : cũng là số thực
+ char : kiểu dữ liệu
+ void : kiểu dữ liệu không có gì cả.
-và ngoài ra còn có nhiều kiểu dữ liệu khác như:unsigned int ,short in....

*sau đây là bảng thống kê cac kiểu dữ liệu và giới hạn của từng kiểu.

note:bạn nên tham khảo khả năng chứa của từng kiểu dữ liệu vì nó có thể dẫn đến tràn số.vì khi bạn khai báo 200 kí tự mà bạn dùng kiểu char thì là sai và không thể.

*bài tập về nhà